VISA ĐI ĐẢO CHRISTMAS – Liên hệ 036 759 6889

VISA ĐI ĐẢO CHRISTMAS

Christmas Island - visa đi Christmas Island

1. Hộ chiếu gốc, có chữ ký có giá trị còn lại ít nhất 6 tháng.

2. Ảnh hộ chiếu: 2

3. Bản sao hộ chiếu và thẻ căn cước. Người nộp đơn phải cung cấp bản sao hộ chiếu gốc và CMND, bao gồm cả bản sao của tất cả các thị thực (hợp lệ và hết hạn).

4. Bản sao giấy chứng nhận đăng ký / bản sao thị thực và bản sao giấy phép lao động (nếu có)

5. Bản sao vé khứ hồi hoặc hành trình.

6. Giấy khám sức khỏe đối với thời gian lưu trú dài

7. Giấy tờ chứng minh tài chính: Bằng chứng về việc có đủ tiền cho chuyến đi

8. Giấy tờ công việc hiện tại:

Một lá thư từ nhà tuyển dụng / trường học (trên giấy tiêu đề của doanh nghiệp, với chi tiết liên lạc), nói rằng việc nghỉ phép đã được cấp và bạn sẽ trở lại công việc hiện tại của bạn. Nếu bạn tự làm chủ, hãy bao gồm một bản sao giấy phép kinh doanh và tờ khai thuế của bạn. Nếu bạn nghỉ hưu, vui lòng nộp bằng chứng về quỹ hưu trí của bạn.

8. Xác nhận Đặt phòng khách sạn, HOẶC

Lời mời cá nhân. Nếu đến thăm bạn bè hoặc gia đình, bạn phải cung cấp thư mời với thông tin liên lạc của chủ nhà và khách truy cập, mục đích và thời gian ghé thăm, xác nhận chỗ ở bao gồm địa chỉ, chữ ký và ngày tháng. Bạn cũng sẽ cần phải cung cấp bằng chứng về tình trạng của người mời trong Đảo Christmas tức là. bản sao trang thông tin hộ chiếu của họ, hoặc, nếu họ không phải là công dân của Đảo Christmas, bản sao giấy phép cư trú tại Đảo Christmas và trang thông tin hộ chiếu quốc gia của họ.

+ Nếu trẻ em dưới 18 tuổi đến Đảo Christmas, vui lòng cung cấp bằng chứng để xác nhận mối quan hệ gia đình. Ví dụ, bản sao chứng nhận giấy khai sinh, cho biết tên của cả hai cha mẹ, cho tất cả những người có trong đơn. Nếu một đứa trẻ dưới 18 tuổi đến Đảo Christmas mà không có một hoặc cả cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp: một mẫu chấp thuận có chữ ký của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp không đi cùng. Phải cung cấp bằng chứng để xác nhận mối quan hệ gia đình. Ví dụ, bản sao chứng nhận giấy khai sinh, cho biết tên của cả hai cha mẹ, cho tất cả những người có trong đơn.

? Mọi thông tin chi tiết về thủ tục xin visa đi đảo Christmas vui lòng liên hệ Vietnam-legal.com để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.

Công ty cổ phần đầu tư thương mại, xây dựng và dịch vụ tư vấn Toàn Cầu
 Phone: 04.35626.100/ 0988.297.732
? Cellphone: 0989.561.390
? Email: [email protected] / [email protected]
? Website: Vietnam-legal.com

TỔNG QUAN VỀ ĐẢO CHRISTMAS

Flag of Christmas Island.svg

1. Thông tin chung

Có 1.600 cư dân sống trong một số “vùng định cư” ở đỉnh bắc của đảo: Flying Fish Cove (còn gọi là Kampong), Settlement, Silver City , Poon Saan và Drumsite.

Nó có địa thế độc đáo và là nơi yêu thích của nhiều nhà khoa học và nhà tự nhiên học do số chủng loại động thực vật đặc hữu sống tách biệt và không bị quấy nhiễu bởi sự sinh sống của con người.

Trong khi đã có những hoạt động khai thác mỏ trên đảo trong nhiều năm, 65% trong 135 kilômét vuông (52 sq mi) hiện là Công viên Quốc gia và có những khu vực lớn là rừng nhiệt đới hoang sơ và cổ đại.

2. Lịch sử

Hòn đảo được ghi nhận lần đầu bởi những nhà thám hiểm người Anh và Hà Lan vào đầu thế kỷ XVII, và được thuyền trưởng William Mynors đặt tên khi ông đặt chân lên đảo vào ngày Giáng sinh 25 tháng 10 năm 1643 trên chiếc tàu Royal Mary của công ty Đông Ấn. Tấm bản đồ đầu tiên xuất hiện Đảo Christmas được phát hành năm 1666 bởi Pieter Goos , trong đó Goos đặt tên cho đảo là Mony. Chuyến viếng thăm sớm nhất được ghi lại là 3/1688 bởi William Dampier trên chiếc tàu Anh mang tên Cygnet. Ông đã phát hiện ra là ko có cư dân của hòn đảo. An account of the visit can be found in Dampier’s Voyages, which describes how, when trying to reach Cocos from New Holland, his ship was pulled off course in an easterly direction and after 28 days arrived at Christmas Island. Dampier đặt chân tại Dales (ven biển phía đông) và hai thuy thủ của ông là những ngưòi đầu tiên đặt chân lên đảo.

Chuyến viếng thăm kế tiếp là của Daniel Beekman, ông đã mô tả nó trong cuốn sách của ông viết 1718, A Voyage to and from the Island of Borneo, in the East Indies.

2. Vị trí địa lí, khí hậu

Đảo Giáng Sinh (Christmas island) là một hòn đảo nhỏ thuộc nước Úc nằm ở Ấn Độ Dương, cách 2.600 km về phía Tây Bắc thành phố Perth,  là nơi sinh sống của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm. Đặc biệt, nơi du khách có cơ hội để nhìn thấy hai loài chim quý hiếm trên thế giới là chim biển và chim cốc.

6. Ẩm thực

Đây là một hòn đảo của những người nhập cư nên có văn hóa, ẩm thực tuyệt vời. Du khách có cơ hội thưởng thức món ăn hương vị phương Tây hiện đại, hương vị truyền thống châu Á. Người dân ở đây thân thiện và vô cùng mến khách.

7. Cảnh quan du lịch

Nếu có dịp du lịch đến đảo giáng sinh ở Úc bạn hãy khám phá những khu rừng nhiệt đới ở đây. Trên đảo giáng sinh có công viên quốc gia rộng lớn với khu rừng hoang dã, huyền bí, hệ thực vật phong phú.

Cho những ai đam mê lặn biển thì đảo giáng sinh là một thiên đường, các vùng biển ở đây quanh năm ấm áp, an toàn và vắng người. Trên đảo giáng sinh có nhiều bãi biển đẹp, hoang sơ cho bạn thỏa thích bơi lội, tắm nắng trên những bãi biển cát trắng.

Đảo giáng sinh có 14 loài cua sống trên cạn sinh sống trên hòn đảo Giáng Sinh này. Trong đó, cua xanh là loài chỉ sinh sống trên đảo. Chúng chỉ di chuyển tới những khu vực có nước ngọt. Trong số 14 loài cua sống trên cạn ở đảo Giáng Sinh có một loài cua rất to lớn, đó là cua dừa. Chúng là loài chân khớp sống trên cạn lớn nhất thế giới. Mỗi con cua dừa cân nặng khoảng 4 kilogram. Càng của cua dừa rất khỏe. Nó có thể nâng một vật nặng 30 kg.

Cua dừa tại đảo Giáng sinh của Australia

Cua dừa tại đảo Giáng sinh của Australia

Điểm đặc biệt nhất khi nhắc đến đảo giáng sinh có lẽ là loài cua đỏ ở trên đảo. Vào mùa khô, những khi nhiệt độ hạ xuống thấp, chúng bò ra khỏi hang và đào đất.

Hằng năm, trên đảo Giáng Sinh có hơn 100 triệu con cua đỏ di cư. Đối với những ai yêu mến loài động vật này thì được chứng kiến cuộc di cư của chúng sẽ là một trải nghiệm vô cùng thú vị.

Vào thời điểm có trăng và đầu mùa mưa (thường tháng 10-tháng 11), rất nhiều con cua đỏ di cư từ rừng tập trung ra bờ biển để sinh sản. Cua phải giao phối và sinh sản ở đại dương trước tháng Giêng. Nếu không, trứng của chúng sẽ bị khô.

Hàng trăm cua đỏ di cư ra biển mỗi năm

Hàng trăm cua đỏ di cư ra biển mỗi năm

Những con cua mất khoảng 5-7 ngày để tới biển. Mưa, bầu trời u ám và khí hậu ẩm ướt càng làm cho cuộc hành trình tiến ra biển của chúng càng dài và khó khăn.

Những bức tường và hàng rào nhựa dọc theo những con đường cũng được xây dựng cùng với các con mương và cầu dành cho cua, nơi chúng có thể băng qua một cách an toàn. Cuộc di cư cua hàng năm và cầu dành cho cua đã trở thành điểm thu hút khách du lịch rất lớn.