VISA ĐI COMOROS – Liên hệ 036 759 6889

TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC COMOROS

Thông tin chung:

Tên đầy đủ Liên bang Comoros
Vị trí địa lý Thuộc Nam châu Phi, cửa eo biển Mozambich, chiểm khoảng 2/3 đường nối giữa Madagasca và Mozambich
Diện tích Km2 2,170
Tài nguyên thiên nhiên NEGL
Dân số (triệu người) 0.75
Cấu trúc dân số 0-14 tuổi: 41.8%
15-24 tuổi: 18.7%
25-54 tuổi: 31.6%
55-64 tuổi: 4.1%
Trên 65 tuổi: 3.7%
Tỷ lệ tăng dân số (%) 2.063
Dân tộc Antalote, Cafre, Makoa, Oimatsaha, Sakalava
Thủ đô Moroni
Quốc khánh 07-06-75
Hệ thống pháp luật Kết hợp thống nhất giữa luật của Pháp và luật Hồi giáo
GDP (tỷ USD) 0.872
Tỷ lệ tăng trưởng GDP (%) 2.5
GDP theo đầu người (USD) 1300
GDP theo cấu trúc ngành nông nghiệp: 50%
công nghiệp: 10%
dịch vụ: 40%
Lực lượng lao động (triệu) 0.2685
Lực lượng lao động theo lĩnh vực nghề nghiệp nông nghiệp: 80%
công nghiệp và dịch vụ: 20%
Sản phẩm Nông nghiệp Vanni, đinh hương, cây ngọc lan tây, nước hoa, cùi dừa, dừa, chuối, sắn (khoai mì)
Công nghiệp Cá, du lịch, chưng cất nước hoa
Xuất khẩu (triệu USD) 27.5
Mặt hàng xuất khẩu Vanni, ngọc lan tây (chưng cất nước hoa), đinh hương,cùi dừa khô
Đối tác xuất khẩu Thổ Nhĩ Kỳ,Singapore, Pháp, Hà Lan, Ấn Độ
Nhập khẩu (triệu USD) 211.2
Mặt hàng nhập khẩu Gạo và thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng, sản phẩm Dầu khí, xi măng, thiết bị vận chuyển
Đối tác nhập khẩu Pháp, Ấn Độ, Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất, Pakistan, Kenya, Thổ Nhĩ Kỳ

Nguồn: CIA 2013

1. Thể chế Nhà nước

Theo thể chế Cộng hoà Tổng thống, chế độ lưỡng viện

Hiến pháp hiện hành thông qua ngày 20 tháng Mười năm 1996.

Tổng thống được bầu bằng tổng tuyển cử phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ 5 năm. Tổng thống bổ nhiệm các thành viên Nội các và Thủ tướng. 43 thành viên của Hội đồng lập pháp liên bang (Hạ viện) được bầu trực tiếp, nhiệm kỳ 5 năm. Thượng viện gồm 15 thành viên (mỗi đảo 5 người) trừ đảo Ma-i-ốt-te do toàn tuyển cử bầu với nhiệm kỳ 6 năm.

2. Địa lý

Comoros thuộc khu vực Đông Nam Phi trên ấn Độ Dương. Có 3 đảo lớn: Đảo núi có khí hậu khô Ngazidja (Grande Comore) là đảo lớn nhất với đỉnh núi lửa Katla, cao 2.361m, hiện vẫn còn hoạt động. Ndzuwani (Anjouan) là một khối núi lửa bị bào mòn mạnh. Moheli là cao nguyên có rừng với các thung lũng màu.

Khí hậu: Khí hậu khô từng tháng Năm đến tháng Mười. Phần thời gian còn lại trong năm có mưa nhiều; lượng mưa từ 1000-3000mm.

3. Kinh tế

Công nghiệp chiếm 5%, nông nghiệp: 40% và dịch vụ: 55% GDP.

Đất đai cằn cỗi và bị xói mòn, dân số quá đông cùng tài nguyên nghèo nàn đã khiến cho những hòn đảo kém phát triển này là một trong những nước nghèo nhất thế giới. Phần lớn dân số của Comoros làm nông nghiệp. Comoros cũng có các sản phẩm khác là đinh hương, va-ni và ngọc lan. Xuất khẩu 9,3 triệu USD, nhập khẩu 49,5 triệu USD; nợ nước ngoài: 197 triệu USD; điện năng sản xuất đạt 15 triệu kWg, sử dụng 14 triệu kWh.

4. Văn hoá – xã hội

Số người biết đọc, biết viết đạt 57,3%, nam: 64,2% nữ: 50,4%.

Giáo dục dựa theo mô hình của Pháp. Học tập của trẻ em được miễn phí, mỗi làng có một trường tiểu học. Không có hệ thống đại học.

Chăm sóc y tế chưa được coi trọng. Các bệnh như sốt rét, ỉa chảy và các bệnh đường ruột khác khá phổ biến.

Những danh thắng dành cho du lịch, nghỉ ngơi và giải trí: Khu vực câu cá và nhảy cầu trên biển, tham quan núi lửa Grande Comore đang hoạt động ở Moroni

5. Lịch sử

 Bốn hòn đảo Comoros là vùng đất dưới quyền bảo hộ của Pháp từ năm 1886 và trở thành thuộc địa của Pháp vào năm 1912. Năm 1961 là lãnh thổ hải ngoại của Pháp; năm 1968 Pháp trao quyền tự trị. Trong cuộc trưng cầu dân ý năm 1974, ba trong số bốn đảo này ủng hộ và tự tuyên bố độc lập năm 1975 mà không có sự đồng ý của Pháp. Hòn đảo thứ tư là Mayotte đã bỏ phiếu không tán thành độc lập và vẫn duy trì chế độ quản lý của Pháp. Từ 1978 đến 1990, khi các cuộc bầu cử tự do được tổ chức, nước cộng hoà này là quốc gia Hồi giáo với một đảng duy nhất Liên minh Dân chủ Comoros

Comoros à đất nước không ổn định về chính trị, với nhiều cuộc đảo chính quân sự. Mới đây, năm 2001, một cuộc đảo chính đã diễn ra trên đảo Anjouan (Ndzuwani ) nhưng đã bị dập tắt.

YÊU CẦU VISA KHI NHẬP CẢNH VÀO COMOROS

– Tất cả du khách tới Comoros đều phải có thị thực. Công dân của bất cứ quốc gia nào đều có thể xin thị thực tại cửa khẩu.

– Người ở hữu hộ chiếu ngoại giao hoặc công vụ của Trung Quốc không cần thị thực 30 ngày.

– Phí thị thực được bộ ngoại giao Comoros công bố như sau:

  • 4,11 euro để ở tối đa 45 ngày
  • 8,23 euro để ở tối đa 90 ngày
  • Miễn phí với người quá cảnh tối đa 24 giờ

Tuy Nhiên, IATA thống kê phí thị thực là US$50 hoặc €30

Tất cả du khách phải có hộ chiếu có hiệu lực ít nhất 6 tháng.

Visa Comoros

15

Tháng 12 2015

Visa đi Comoros

Quần đảo của Ấn Độ Dương bao gồm 4 đảo lớn và nhiều đảo nhỏ nằm ở phía Bắc của kênh Mozambique, có nguồn gốc núi lửa. Hòn đảo lớn được gọi là Grande Comore và 3 hòn đảo Ngazidja, Nzwani, and Mwali đều là thành viên của của một quốc gia độc lập – Liên bang Comoros. Công dân ở tất cả các quốc...

Read More


VISA ĐI COMOROS

Visa Comoros

Công dân ở tất cả các quốc gia đều yêu cầu phải có visa khi đất nước Comoros. Bất cứ quốc gia nào đều có thể xin được visa lấy tại cửa khẩu. Chỉ có 1 loại visa duy nhất cấp cho công dân ở các quốc gia khi đến Coromos. Hãy cùng Vietnam-legal.com tìm hiểu về visa đi Comoros qua bài viết bên dưới.

Visa đi Comoros

Visa Comoros thông thường do cơ quan cấp thị thực Comoros cấp. Lệ phí cấp visa là 100 USD và có thể trả bằng USD, EUR hay FRANC. Bất cứ một du khách nào khi đến Comoros du lịch đều yêu cầu phải có visa.Visa không cấp cho bạn trước khi đến Comoros mà Mẫu đơn xin visa có sẵn ở sân bay, người xin visa cần trình các giấy tờ sau cho nhà chức trách có liên quan đến vấn đề visa để được cấp visa cửa khẩu:

+ Đơn xin visa đã điền đầy đủ thông tin

+ Hộ chiếu gốc còn hạn 6 tháng kể từ ngày nộp đơn

+ 2 ảnh kích cỡ hộ chiếu

+ Vé máy bay khứ hồi đến Comoros

+ Phí visa

Visa Comoros được cấp có thời hạn lưu trú 2 tuần nhưng nếu có lý do chính đáng có thể được gia hạn thêm.

Bạn cần tư vấn bất cứ thông tin gì về việc xin visa đi Comoros vui lòng liên hệ Vietnam-legal.com để được hỗ trợ tốt nhất.